Di sản

  • Phát hiện bằng chứng nước từng chảy trên sao Hỏa
    Các nhà khoa học đã phát hiện thấy sỏi trên sao Hỏa. Đây là bằng chứng cho thấy các dòng suối đã từng chảy trên hành tinh đỏ.
  • Hé lộ nguyên nhân voi mа mút tuyệt chủng
    Voi ma mút biến mất khỏi mặt đất sau khi có những thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái đất 12 nghìn năm về trước. Nhiều loài vật không thể thích nghi được với sự thay đổi của khí hậu một cách đột ngột như vậy đã bị chết hàng loạt – các nhà khoa học giải thích.
  • Những bí ẩn kinh ngạc chìm dưới đáy đại dương
    Trải qua hàng ngàn năm biến đổi, mỗi khi có một vùng đất mới nổi lên từ dưới lòng đại dương thì lại có một vùng đất khác bị nhấn chìm vĩnh viễn, mang theo cả một nền văn minh cùng biết bao bí mật vào dĩ vãng. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những bí ẩn đó đang dần dần được các nhà khảo cổ phát hiện ra…
  • Phát hiện dạng thiên thạch sao Hỏa mới
    Các nhà khoa học đến từ trường ĐH New Mexico (Mỹ) vừa phát hiện được một dạng thiên thạch sao Hỏa hoàn toàn mới. Các phân tích được đăng trên tờ tạp chí nổi tiếng Science, đã cho thấy viên thiên thạch mầu đen sẫm này có niên đại lên tới 2,1 tỷ năm tuổi.
  • Nhật Bản khuất phục mỏ 'vàng trắng' khổng lồ
    Nhật Bản đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới thành công trong việc chiết xuất khí mê-tan từ nguồn nhiên liệu hóa thạch nằm sâu dưới đáy đại dương, vẫn được mệnh danh là “băng cháy”.
  • Cộng nghệ laser cách mạng hóa ngành khảo cổ học
    Ngành khảo cổ học đang được cách mạng hóa nhờ các kỹ thuật scan từ xa sử dụng laser để dò tìm những di tích ngầm dưới lòng đất. Công nghệ laser cung cấp những hình ảnh rõ ràng về bề mặt trái đất và giúp cho các nhà khảo cổ Đức khám phá hàng ngàn di tích mới.
  • Hóa thạch lâu đời hơn ôxy được phát hiện ở Ôxtrâylia
    Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Old Dominion, Hoa Kỳ đã phát hiện thấy các hóa thạch vi khuẩn ở vùng Pilbara thuộc miền Tây Bắc Ôxtrâylia. Các hóa thạch này xuất hiện trước ôxy, khoảng 3,5 tỷ năm sau khi hình thành Trái đất.
  • Phát hiện hóa thạch rùa cổ nhất thế giới
    Các nhà cổ sinh vật học Ba Lan vừa phát hiện hóa thạch của một loài rùa cổ nhất thế giới và chưa từng biết đến. Hóa thạch này cũng là chìa khóa để giải đáp những câu đố hóc búa về nguồn gốc của loài bò sát cổ đại.
  • Ứng dụng phương pháp nhiệt phát quang trong đo liều bức xạ và tính tuổi khảo cổ
    Nhiệt phát quang là sự phát xạ ánh sáng của một chất bán dẫn hoặc điện môi đã được chiếu xạ trước đó khi bị nung nóng.
  • 2.000 năm trước, người La Mã đã sử dụng thuốc viên
    Các nhà khoa học đang phân tích thành phần của một số viên thuốc cổ, có niên đại lên tới 2.000 năm tuổi, được phát hiện trong một chiếc hộp thiếc nhỏ trên bong của một xác tàu La Mã cổ nằm ngoài khơi Italy.

Thông tin website

Chuyên trang Bản tin khoa học công nghệ.
Thực hiện : Phòng Khoa học - Công nghệ, Trung Tâm CNTT, BộVăn hoá,Thể thao & Du lịch.
Người chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Liêm - Giám đốc.

Địa chỉ: Ngõ 2 số 20, Vân Hồ, Hoa Lư, Hà Nội;
Tel: 0243 9745845
Email: khoahoccongnghe@cinet.gov.vn
Ghi rõ nguồn khi phát lại thông tin từ website này.

Liên hệ Tòa soạn